common.loading

Liệt kê chùa và miếu liên hệ đến gia tộc Nguyễn Khoa

1 - Chùa BÌNH TRUNG TỰ, ở Quảng Trị, do cụ Nguyễn Khoa Chiêm (đời thứ 4) lập ra. 2 - Chùa ÔNG NÚI, ở Phong Thử, đồn Vân Phong, Bình Định, do cụ Nguyễn Khoa Thuyên (đời thứ 6) lập ra. Có đúc chuông to, có khắc tên cụ ông và cụ bà vào chuông mà quy y, khi hai cụ còn trẻ tuổi. Đến đời Minh ...

Dòng họ Nguyễn Khoa - Một dòng dõi trung thần

Dòng họ Nguyễn Khoa chánh thật gốc ở làng Trạm Bạc, tỉnh Hải Dương, Bắc Việt. Năm thứ 10 đời Minh Mạng (1829), do đơn xin của Nguyễn Khoa Minh, Vệ Úy Lễ Bộ, tộc Nguyễn Khoa được ghi trong Đinh Bộ tại làng An Cựu, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. Ngày nay, phủ thờ của dòng họ Nguyễn Khoa ở thôn Gia Lạc, xã Dương Nổ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên. Đời thứ nhất của dòng họ ...

Các loại "Tên" trong gia phả

Pháp Danh là  tên gọi do người Phật tử thọ trì sau khi quy y Phật Giáo, còn gọi là Pháp Hiệu. Tên thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.  Tên húy hay Tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền 

Tường thuật chuyến đi thăm mộ tổ Nguyễn Khoa ở thôn Trạm Bạc, xã Lê Lợi, huyện An Hải, tỉnh Kiến An, Hải Phòng

Từ khi cụ Nguyễn Khoa Tự (đời thứ 10) và cụ Nguyễn Khoa Toàn (đời thứ 11) từ Huế đi thăm mộ Tổ vào năm 1925, nay (4 1985) hai chú cháu là Nguyễn Khoa Sỹ (đời 11) ở Sài Gòn và Nguyễn Khoa Diệu Liên (bà Tôn Thất Hữu, đời 12) từ Pháp về thăm Việt Nam cùng Trương Thị Nhơn, trưởng nữ của bà Diệu Linh, mới có phương tiện tổ chức một cuộc hành hương viếng Mộ ...

Lời kêu gọi con cháu nội-ngoại Nguyễn Khoa

Thưa bà con, Họ Nguyễn Khoa chúng ta, từ xưa đến nay, nhờ có hoa lợi hàng năm của ruộng đất hương hỏa do Ông bà để lại nên mọi chi phí của Họ từ việc lớn đến việc nhỏ như quan, hôn, tang, te, đều lấy ở quỹ Họ mà tiêu dùng. Nhờ đó, con cháu từ đời này qua đời khác không phải dùng tiền riêng để đóng góp mà trái lại, quỹ của Họ luôn còn dồn ...